Lộ trình học Machine Learning cho người mới

Giới thiệu với các bạn bài viết về 8 giải thuật Machine Learning do The Learning Machine cung cấp. Các giải thuật được liệt kê theo roadmap và phân thành 4 nhóm: Regression, classification, clustering và generation. Ngoài 8 giải thuật trên thì các giải thuật khác sẽ được hoàn thành trong tương lai. Ngoài ra, các bạn cũng có thể tìm hiểu các kiến thức về thông kê được cung cấp bởi trang này.

Nhóm Regression:

  1. Lasso, Ridge & Elastic Net
  2. Random Forest

Nhóm Classification:

3. Naive Bayes

4. Decision Trees (ID3)

5. Random Forest

6. Logistic Regression

Nhóm Clustering:

7. K-means

8. Hierarchical Clustering

Trên đây là 3 nhóm với 8 thuật toán chính của Machine Learning. Bạn có thể dùng nó làm lộ trình học Machine Learning cho bản thân mình.

Chi tiết bạn có thể xem thêm tại đây.

Sử dụng toán học trong Lập trình Trí Tuệ Nhân tạo

Trong Trí tuệ nhân tạo nói chung, Machine Leanrning và Deep Learning nói riêng thì toán học là một phần rất quan trọng không thể tách rời giúp ta có thể hiểu sâu và tiếp cận các nghiên cứu mới nhất. Sau đây là các nguồn tài liệu giúp ta củng cố các kiến thức về Toán học giúp ích rất nhiều khi nghiên cứu các giải thuật về Machine Learning và Deep Leanrning:

  1. https://mml-book.github.io/
    Chi tiết các kiến thức toán được sử dụng trong Machine Learning và Deep Leanrning cơ bản và nâng cao.
  2. http://cs229.stanford.edu/section/cs229-linalg.pdf http://cs229.stanford.edu/section/cs229-prob.pdf
    Bài giảng về Đại số tuyến tính và xác suất thống kê giúp bạn nắm bắt kiến thức bao quát và cần thiết khi học Machine Learning
    .
  3. https://www.deeplearningbook.org/conte…/linear_acheebra.html https://www.deeplearningbook.org/contents/prob.html
    Tương tự như mục 2
    .
  4. https://gwthomas.github.io/docs/math4ml.pdf
    Tổng quan các kiến thức toán cần thiết để có thể bắt đầu nghiên cứu Machine Learning.
  5. https://explained.ai/matrix-calculus/index.html
    Các kiến thức về ma trận, không thể thiếu trong việc xử lý dữ liệu trong Machine Learning.

Một số tài liệu cài đặt Oracle trên Oracle Linux

https://asktom.oracle.com/pls/asktom/asktom.search?tag=ora-01034-oracle-not-available

https://oracle-base.com/articles/linux/automating-database-startup-and-shutdown-on-linux

ORA-01078: failure in processing system parameters

https://stackoverflow.com/questions/18403125/how-to-create-a-new-schema-new-user-in-oracle-database-11g

Cài đặt từ thư viện Oracle

https://sites.google.com/site/loilmsite/oracle/cai-dat-oracle-database-11g-release-2-tren-oracle-linux-6

https://ora-data.blogspot.com/2016/11/sqlplus-not-connecting-in-oracle.html

https://community.oracle.com/thread/2178662

Cài đặt máy ảo để lấy môi trường để “vọc” thứ mới

Máy ảo có nhiều tác dụng mà mình đang sử dụng như sau:

  • Check các file cần giải nén nghi ngờ có virut ở trong như các file crack
  • Tạo môi trường linux để thử nghiệm các lệnh linux, lập trình trên linux
  • Tạo môi trường server để tập build app, public trên các môi trường khác như Windowserver, Linux server..
  • Tự học các thứ mới như các hệ thống HA, Database Oracle, Apex…

Để cài máy ảo trên window và linux hiện mình biết có 2 phần mềm là Virtualbox và Vmware workstation.
Trong đó máy chính của mình là Window nên mình hay dùng với Vmware workstation, trước đây cũng dùng Virtualbox nhưng về sau lại thôi.
Để cài Vmware workstation thì đơn giản, google cái ra rất nhiều. Nhưng nếu muốn cài máy ảo 64 bit thì phải vào BIOS bật tính năng VT(x) lên (google nhé: BIOS cài máy ảo 64 bit).

Để đỡ phải cài máy ảo nhiều lần, khi ta cài xong 1 máy thì có thể nhân bản để lưu trữ lại. Vmware workstation cho phép ta nhân bản với 2 tính năng:

  • Clone: chép nguyên 1 bản máy ảo lại, mình thích dùng cách này, cách này cho ta 1 bản mới nguyên.
  • Snapshot: Sao lưu lại trạng thái của máy ở 1 thời điểm nào đó, cách này cho phép ta restore máy về 1 trạng thái nào trước đó.

Chiến lược của mình là cài xong 1 máy ảo, tiến hành clone ra 1 bản để sử dụng. Khi nào muốn dùng bản mới ở trạng thái ban đầu thì lại clone từ bản gốc để sử dụng.
Đối với mỗi bản đang dùng, trước khi làm 1 thao tác gì hoặc cài đặt, cấu hình cái gì thì tiến hành snapshot lại để có thể dễ dàng trở lại trạng thái trước đó.

Một số trang web hay để học

  1. Hàng ngàn bài dạy guitar miễn phí: https://www.justinguitar.com/
  2. Nâng cấp não bộ: http://www.lifehacker.co.uk/
  3. Khám phá tự nhiên: http://unplugthetv.com/
  4. Tính toán giờ giấc ngủ: https://sleepyti.me/
  5. Học code:
    https://www.codecademy.com/
    https://code.org/
  6. Học thiết kế:
    https://hackdesign.org/lessons
    https://www.howdesignuniversity.com/
  7. Học đủ thứ sáng tạo từ nghệ thuật đến sắp xếp đồ ăn:
    https://www.creativelive.com/onair
  8. Học nhiều ngôn ngữ miễn phí:
    https://www.memrise.com/
    https://www.duolingo.com/
  9. Sức khỏe đời sống: https://www.howcast.com/
  10. Các bài nói chuyện truyền cảm hứng: https://www.ted.com/
  11. Tâm lý học và thông minh cảm xúc: https://www.theschooloflife.com/
  12. Cộng đồng sách lớn nhất thế giới: https://www.goodreads.com/
  13. Ảnh và ý tưởng: https://www.pinterest.com/