Giáo trình Trí tuệ nhân tạo AI Học Viện bưu chính VT

Giáo trình Trí tuệ nhân tạo – AI Học viện bưu chính viễn thông là một cuốn giáo trình xuất hiện gần như đầu tiền của một trường đại học. Dần dần các trường đại học đều có xu hướng chú trọng đầu tư vào bộ môn trí tuệ nhân tạo này để đưa vào giảng dạy.

Chương 1: Khoa học trí tuệ nhân tạo: Tổng quan

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

1.1.1 Tư duy con người: phương pháp nhận thức
1.1.2 Các qui tắc tư duy
1.1.3 Khởi nguồn của AI (1943 – 1956)

1.2 Các tiên đề cơ bản của Trí tuệ nhân tạo

1.3 Các khái niệm cơ bản

1.3.1 Trí tuệ nhân tạo (AI) là gì?
1.3.2 Tri thức là gì?
1.3.3 Cơ sở tri thức (Knowledge Base: KB)
1.3.4 Hệ cơ sở tri thức

1.4 Các lĩnh vực nghiên cứu và ứng dụng cơ bản

1.4.1 Lý thuyết giải bài toán và suy diễn thông minh
1.4.2 Lý thuyết tìm kiếm may rủi
1.4.3 Các ngôn ngữ về trí tuệ nhân tạo
1.4.4 Lý thuyết thể hiện tri thức và hệ chuyên gia
1.4.5 Lý thuyết nhận dạng và xử lý tiếng nói
1.4.6 Người máy
1.4.7 Tâm lý học xử lý thông tin

1.5 Những vấn đề chưa được giải quyết trong trí tuệ nhân tạo

Chương 2: Các phương pháp giải quyết vấn đề

2.1 Giải quyết vấn đề khoa học và trí tuệ nhân tạo

2.2 Giải quyết vấn đề của con người

2.3 Phân loại vấn đề, các đặc trưng cơ bản của vấn đề

2.4 Các phương pháp biểu diễn vấn đề

2.5 Các phương pháp giải quyết vấn đề cơ bản

2.6 Giải quyết vấn đề và các kỹ thuật Heuristic

2.7 Các phương pháp giải quyết vấn đề khác

Chương 3: Biểu diễn tri thức và suy diễn

3.1 Nhập môn

3.2 Tri thức và dữ liệu

3.3 Phân loại tri thức

3.5 Các phương pháp biểu diễn tri thức

3.5.1 Biểu diễn tri thức bằng Logic mệnh đề
3.5.2 Dạng chuẩn tắc
3.5.3 Các câu Horn
3.5.4 Luật suy diễn
3.5.5 Luật phân giải, chứng minh bác bỏ bằng luật phân giải
3.5.6 Biểu diễn tri thức bằng Logic vị từ

3.6 Cơ chế suy diễn

3.6.1 Khái niệm về suy diễn và lập luận
3.6.2 Lập luận tiến
3.6.3 Lập luận lùi
3.6.4 Lập luận tương tự như tìm kiếm trên đồ thị
3.6.5 Thủ tục For_chain

3.7 Các hệ cơ sở tri thức và các hệ chuyên gia

3.7.1 Hệ hỗ trợ ra quyết định và hệ thống thông tin
3.7.2 Các thành phần của một hệ ra hỗ trợ quyết định
3.7.3 Hệ chuyên gia, hệ Mycin
3.7.4 Các hệ thống dự luật

3.8 Các ngôn ngữ lập trình thông minh

Chương 4: Xử lý ngôn ngữ tự nhiên

4.1 Xử lý ngôn ngữ tự nhiên và trí tuệ nhân tạo

4.1.1 Sự tiến hóa của ngôn ngữ
4.1.2 Cơ sở của ngôn ngữ
4.1.3 Khả năng phát sinh

4.2 Xử lý và hiểu văn bản

4.2.1 Truy nhập cơ sở dữ liệu
4.2.2 Thu thập thông tin
4.2.3 Phân loại văn bản
4.2.4 Lấy dữ liệu vào văn bản

4.3 Các hệ thống dịch tự động

4.4 Xử lý và hiểu tiếng nói
4.4.1 Tổng quan về tiếng nói
4.4.2 Phân tích tham số tiếng nói
4.4.3 Các phương pháp trích chọn tham số đặc trưng của tín hiệu tiếng nói

4.5 Các hệ thống hội thoại

4.6 Từ điển điện tử

Chương 5: Các kỹ thuật trí tuệ nhân tạo hiện đại

5.1 Nhập môn

5.2 Mạng Nơ ron nhân tạo

5.2.1 Quá trình phát triển
5.2.2 Cơ sở của mạng nơ ron nhân tạo và một số khái niệm
5.2.3 Các cấu trúc mạng điển hình
5.2.4 Khả năng ứng dụng của mạng nơ ron

5.3 Logic mờ

5.3.1 Các khái niệm cơ bản
5.3.2 Các phép toán trên tập mờ
5.3.3 Biến ngôn ngữ
5.3.4 Các khả năng ứng dụng của Logic mờ

5.4 Giải thuật di truyền

5.4.1 Giải thuật di truyền
5.4.2 Cơ sở toán học của giải thuật di truyền
5.4.3 Thuộc tính của sơ đồ
5.4.4 Tác động của các toán tử di truyền trên một sơ đồ
5.4.5 Đặc điểm hội tụ của giải thuật di truyền

5.5 Các hệ thống thông minh lai

5.5.1 Hệ thống Nơ ron mơ
5.5.2 Hệ thống Nơ ron – Giải thuật di truyền
5.5.3 Các hệ thống lai khác

5.6 Các Agent thông minh

5.6.1 Giới thiệu
5.6.2 Hoạt động của các Agent
5.6.3 Cấu trúc của các agen thông minh
5.6.4 Môi trường (Environments)

Download tài liệu tại đây.

Giáo trình Trí tuệ nhân tạo AI của đại học sư phạm Hà Nội cũng là một cuốn mà bạn có thể quan tâm.

Giáo trình Trí tuệ nhân tạo – AI Đại học sư phạm Hà Nội

[Giáo trình] Trí tuệ nhân tạo Đại học sư phạm Hà Nội

Bộ môn trí tuệ nhân tạo đã được Trường đại học sư phạm Hà Nội sớm đưa vào giảng dạy với mục đích trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về Trí tuệ nhân tạo.

Mục lục của giáo trình:

Chương 1 – Giới thiệu

1.1. Trí tuệ nhân tạo là gì?
1.2. Lịch sử
1.3. Các lĩnh vực của AI
1.4. Nội dung môn học

Chương 2 – Bài toán và phương pháp tìm kiếm lời giải

2.1. Bài toán và các thành phần của bài toán
2.2. Giải thuật tổng quát tìm kiếm lời giải
2.3. Đánh giá giải thuật tìm kiếm
2.4. Các giải thuật tìm kiếm không có thông tin phản hồi (tìm kiếm mù)

Chương 3 –Các phương pháp tìm kiếm heuristic

3.1. Giải thuật tìm kiếm tốt nhất đầu tiên (best first search)
3.2. Các biến thể của giải thuật best first search
3.3. Các giải thuật khác

Chương 4 – Các giải thuật tìm kiếm lời giải cho trò chơi

4.1. Cây trò chơi đầy đủ
4.2. Giải thuật Minimax
4.3. Giải thuật Minimax với độ sâu hạn chế
4.4. Giải thuật Minimax với cắt tỉa alpha-beta

Chương 5 – Các phương pháp tìm kiếm lời

5.1. Các cải tiến của giải thuật quay lui
5.2. Các giải thuật tối ưu địa phương

Chương 6 – Các phương pháp lập luận trên logic mệnh đề

6.1. Lập luận và Logic
6.2. Logic mệnh đề: cú pháp, ngữ nghĩa
6.3. Bài toán lập luận và các giải thuật lập luận trên logic mệnh đề
6.4. Câu dạng chuẩn hội và luật phân giải
6.5. Câu dạng Horn và tam đoạn luận
6.6. Thuật toán suy diễn dựa trên bảng giá trị chân lý
6.7. Thuật toán suy diễn dựa trên luật phân giải
6.8. Thuật toán suy diễn tiến, lùi dựa trên các câu Horn
6.9. Kết chương

Chương 7 – Các phương pháp lập luận trên logic cấp một

7.1. Cú pháp – ngữ nghĩa
7.2. Lập luận trong logic vị từ cấp một
7.3. Phép đồng nhất hai vị từ, thuật giải đồng nhất
7.4. Câu dạng chuẩn hội, luật phân giải tổng quát
7.5. Câu dạng Horn và tam đoạn luận tổng quát trong logic cấp 1
7.6. Giải thuật suy diễn phân giải
7.7. Thuật toán suy diễn tiến dựa trên câu Horn
7.8. Thuật toán suy diễn lùi dựa trên câu Horn

Chương 8 – Prolog

8.1. Lập trình logic, môi trường lập trình SWI Prolog
8.2. Ngôn ngữ Prolog cơ bản, chương trình Prolog
8.3. Câu truy vấn
8.4. Vị từ phi logic (câu phi logic)
8.5. Trả lời truy vấn, quay lui, cắt, phủ định
8.6. Vị từ đệ qui
8.7. Cấu trúc dữ liệu trong Prolog
8.8. Thuật toán suy diễn trong Prolog

Chương 9 – Lập luận với tri thức không chắc chắn

Chương 10 – Học mạng nơron nhân tạo

Các bạn có thể download giáo trình trí tuệ nhân tạo đại học sư phạm Hà Nội tại đây.

Có thể bạn quan tâm đến một số giáo trình trí tuệ nhân tạo khác như:

Giáo trình trí tuệ nhân tạo của Học viện bưu chính viễn thông