Lưu lại link này để đọc để nâng cao hiểu biết về các dự án thực tế của Trí tuệ nhân tạo.
https://viblo.asia/p/bai-hoc-rut-ra-tu-su-that-bai-cua-cac-du-an-ai-proof-of-concepts-ByEZkwj4ZQ0
wordpress-seo
domain was triggered too early. This is usually an indicator for some code in the plugin or theme running too early. Translations should be loaded at the init
action or later. Please see Debugging in WordPress for more information. (This message was added in version 6.7.0.) in /home/jack/web/trituenhantao.info/wp-includes/functions.php on line 6114Lưu lại link này để đọc để nâng cao hiểu biết về các dự án thực tế của Trí tuệ nhân tạo.
https://viblo.asia/p/bai-hoc-rut-ra-tu-su-that-bai-cua-cac-du-an-ai-proof-of-concepts-ByEZkwj4ZQ0
Một bài viết khá hay về việc làm dụng và ngáo AI. AI là công nghệ tốt nhưng không phải là tất cả.
KAGGLE: học tập và áp dụng kiến thức vào các Project về DATA SCIENTIST, AI, MACHINE LEARNER
Kaggle là nơi để những người nghiên cứu về data science có thể chia sẻ kiến thức, dữ liệu và những người mới nghiên cứu về machine learning có thể học tập, tìm kiếm tài liệu, tham gia các cuộc thi và áp dụng các kiến thức này vào các project thực tế.
Bộ môn trí tuệ nhân tạo đã được Trường đại học sư phạm Hà Nội sớm đưa vào giảng dạy với mục đích trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về Trí tuệ nhân tạo.
Mục lục của giáo trình:
1.1. Trí tuệ nhân tạo là gì?
1.2. Lịch sử
1.3. Các lĩnh vực của AI
1.4. Nội dung môn học
2.1. Bài toán và các thành phần của bài toán
2.2. Giải thuật tổng quát tìm kiếm lời giải
2.3. Đánh giá giải thuật tìm kiếm
2.4. Các giải thuật tìm kiếm không có thông tin phản hồi (tìm kiếm mù)
3.1. Giải thuật tìm kiếm tốt nhất đầu tiên (best first search)
3.2. Các biến thể của giải thuật best first search
3.3. Các giải thuật khác
4.1. Cây trò chơi đầy đủ
4.2. Giải thuật Minimax
4.3. Giải thuật Minimax với độ sâu hạn chế
4.4. Giải thuật Minimax với cắt tỉa alpha-beta
5.1. Các cải tiến của giải thuật quay lui
5.2. Các giải thuật tối ưu địa phương
6.1. Lập luận và Logic
6.2. Logic mệnh đề: cú pháp, ngữ nghĩa
6.3. Bài toán lập luận và các giải thuật lập luận trên logic mệnh đề
6.4. Câu dạng chuẩn hội và luật phân giải
6.5. Câu dạng Horn và tam đoạn luận
6.6. Thuật toán suy diễn dựa trên bảng giá trị chân lý
6.7. Thuật toán suy diễn dựa trên luật phân giải
6.8. Thuật toán suy diễn tiến, lùi dựa trên các câu Horn
6.9. Kết chương
7.1. Cú pháp – ngữ nghĩa
7.2. Lập luận trong logic vị từ cấp một
7.3. Phép đồng nhất hai vị từ, thuật giải đồng nhất
7.4. Câu dạng chuẩn hội, luật phân giải tổng quát
7.5. Câu dạng Horn và tam đoạn luận tổng quát trong logic cấp 1
7.6. Giải thuật suy diễn phân giải
7.7. Thuật toán suy diễn tiến dựa trên câu Horn
7.8. Thuật toán suy diễn lùi dựa trên câu Horn
8.1. Lập trình logic, môi trường lập trình SWI Prolog
8.2. Ngôn ngữ Prolog cơ bản, chương trình Prolog
8.3. Câu truy vấn
8.4. Vị từ phi logic (câu phi logic)
8.5. Trả lời truy vấn, quay lui, cắt, phủ định
8.6. Vị từ đệ qui
8.7. Cấu trúc dữ liệu trong Prolog
8.8. Thuật toán suy diễn trong Prolog
Các bạn có thể download giáo trình trí tuệ nhân tạo đại học sư phạm Hà Nội tại đây.
Có thể bạn quan tâm đến một số giáo trình trí tuệ nhân tạo khác như:
Giáo trình trí tuệ nhân tạo của Học viện bưu chính viễn thông